Danh từ ghép là một mảng kiến thức khá phức tạp, vẫn còn nhiều vấn đề gây tranh cãi, khó giải thích. Tuy nhiên, đối với những quy tắc đơn giản, bạn cần nắm vững bởi trong các đề thi vẫn thường có những câu liên quan đến nó.
Trong bài viết trước chúng ta đã nắm được khi nào tính từ nên đứng trước, khi nào tính từ nên đứng sau danh từ. Vậy với trường hợp “khoai” hơn, đó là khi nhiều tính từ xuất hiện cùng một lúc, chúng sẽ được sắp xếp như thế nào? Bài viết này sẽ đem đến cho các bạn những quy tắc cụ thể nhất trong việc sắp xếp vị trí các tính từ cùng xuất hiện đi kèm danh từ.
Vị trí tính từ trước hay sau một danh từ luôn là một vấn đề gây nhức não cho nhiều học viên. Nắm bắt được điều đó, Fi đã tổng hợp bài kiến thức về chủ đề này như một liều thuốc chữa đau đầu cho mọi người. Các bạn cố gắng ghi chép cẩn thận để sau này có trót quên thì cũng có cái mà lôi ra học lại nhé.
Nắm được tính từ nào đứng trước, tính từ nào đứng sau danh từ là đã rất tốt rồi, nhưng nó vẫn chưa đủ. Trong tiếng Pháp còn có hiện tượng tính từ thay đổi nghĩa dựa vào vị trí so với danh từ, các bạn đã biết điều này chưa?
Dù học tiếng Pháp được một thời gian dài rồi nhưng nhiều bạn vẫn thắc mắc hỏi ad về cách phân biệt 2 giới từ chỉ địa điểm là “À” và “Dans”. Đúng là 2 giới từ này cũng dễ nhầm phết. Bài viết này chính là dành cho các bạn đây.
Như chúng ta vẫn biết, động từ thường đi với trạng từ, còn danh từ thường đi với tính từ. Nhưng trong tiếng Pháp có cả trường hợp động từ đi với cả tính từ. Để Fi giải thích rõ hơn.
“Mettre au jour” và “mettre à jour”, hai cụm từ này sao cứ giống giống nhau, chắc là cùng nghĩa, sử dụng như nhau đây mà. Non! Non! Non! Hai cụm từ này được sử dụng với nghĩa khác nhau nhé, nhầm lẫn là chết dở.